Giới thiệu Cây Na Dứa Đài Loan
7 – Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Na Dứa Đài Loan:
7.1 – Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh... để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
7.2 – Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
- Tưới nước: Trong thời kỳ cây còn nhỏ cần tưới nước quanh năm nhằm cung cấp đủ nước cho các đợt lộc non hình thành và phát triển. Đặc biệt trong thời gian đầu sau khi trồng mới, việc tưới nước cần phải duy trì từ 3-4 ngày/lần. Càng về sau số lần tưới càng ít đi nhưng phải duy trì được độ ẩm thường xuyên cho diện tích đất xung quanh gốc, dùng rơm rác mục, cỏ khô tủ lại xung quanh gốc, tủ phần tán cây có bán kính 0,8-1m, và để trống phần diện tích cách gốc 20cm để hạn chế côn trùng, sâu bọ làm tổ, phá hoại gốc. - Làm cỏ: Làm cỏ cần tiến hành thường xuyên, tùy theo đặc điểm của từng vùng ta có cách thức xử lý cỏ phù hợp khác nhau, phơi khô cỏ sau đó tủ lại xung quanh gốc cây.
7.3 – Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Na Dứa Đài Loan:
Tùy thuộc vào đặc điểm của đất mà bạn cần định kỳ nhổ sạch cỏ dại quanh gốc na dứa đài loan để không cạnh tranh chất dinh dưỡng với cây. Để có thể giúp cây phát triển tốt và cho năng suất cao thì việc bón phân là điều cần thiết. Trong năm đầu tiên sau khi trồng định kì bón phân Bón NPK tỷ lệ 2:1:1. Cứ 1-2 tháng bón một lần. Có thể tăng lượng đạm để giúp cây tăng trưởng thân, lá được tốt hơn.
8 – Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Na Dứa Đài Loan:
Na dứa đài loan: ít sâu bệnh hơn những giống na khác. Tuy nhiên bạn cũng cần chú ý phòng chống các loại sâu rệp tấn công quả và lá. Khi phát hiện mầm bệnh cần xử lý ngay bằng cách bắt bằng tay hoặc phun chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.
Giá AMC